Khi vận tải hàng không từ Sài Gòn tới Mumbai, cần lưu ý những quy định nhập khẩu để hạn chế rủi ro.
Hiện nay có nhiều đơn vị vận chuyển cung cấp dịch vụ door to door. Các hãng có sự phối hợp chặt chẽ với các đại lý lớn tại Mumbai, Ấn Độ. Mục đích nhằm vận chuyển hàng hóa đến tận kho người nhận. Bảo quản hàng hóa tốt nhất trong từng chặng vận chuyển.
>>> Xem thêm: Khi nào nên hút chân không? Hút chân không miễn phí ở đâu
Phát triển cho đến nay, gói dịch vụ vận chuyển từ Sài Gòn tới Mumbai ngày càng đa dạng. Ngoài ra, các hãng còn kết hợp linh hoạt các phương thức vận chuyển đường hàng không và đường bộ. Nhằm giảm chi phí tối đa nhưng vẫn đảm bảo hàng hóa đến đúng thời gian yêu cầu.
Vài nét về sân bay Chhatrapati Shivaji – Mumbai, Ấn Độ
Sân bay quốc tế Chhatrapati Shivaji là sân bay lớn nhất ở Ấn Độ. Sân bay này chính thức đi vào hoạt động vào năm 1942 và cho đến nay nó vẫn là nơi lý tưởng nhất được các hãng bay uy tín lựa chọn. Sân bay quốc tế Chhatrapati Shivaji có hệ thống đường băng, nhà ga, dịch vụ,… cực tốt. Chính vì thế mà hầu hết quý hành khách khi có nhu cầu đến Ấn Độ đều chọn hạ cánh tại sân bay này. Dưới đây sẽ là những thông tin Sân bay quốc tế Chhatrapati Shivaji – Mumbai Ấn Độ mà EFLY cung cấp đến bạn. Hãy cùng tham khảo để có cho mình một hành trình an toàn nhất nhé!
Sân bay quốc tế Chhatrapati Shivaji – Mumbai Ấn Độ có mã là BOM, trước đây sân bay bày có tên gọi khác là Sân bay quốc tế Sahar. Sân bay này được đánh giá là sân bay bận rộn nhất cả nước tính về tổng lượng hành khách vận chuyển, sau sân bay Delhi và bận rộn thứ 14 ở châu Á, thứ 28 thế giới. Sân bay quốc tế Chhatrapati Shivaji – Mumbai Ấn Độ hiện có tổng cộng 3 nhà ga với diện tích hơn 750 ha, có khả năng xử lý hơn 950 chuyến bay mỗi ngày.
Thời gian vận tải hàng không từ Sài Gòn tới Mumbai
Thời gian này còn tùy thuộc vào loại dịch vụ và loại hàng chuyển đi Mumbai. Thời gian trung bình là 2-3 ngày. Chẳng hạn:
- Dịch vụ chuyển phát nhanh hỏa tốc đi Mumbai: thời gian vận chuyển dự kiến từ 1-2 ngày
- Dịch vụ gửi hàng chậm đi Mumbai: thời gian dự kiến 2-4 ngày
Ngoài ra, chi phí vận chuyển hàng không được tính bằng cách:
ĐƠN GIÁ x KHỐI LƯỢNG (nhưng khối lượng theo thực tế hoặc khối lượng theo thể tích thì cần so sánh khối lượng nào lớn hơn thì sử dụng khối lượng đó tính chi phí):
+ Khối lượng thực tế của hàng (Actual Weight)
+ Khối lượng thể tích (Chargable / Volumetric / Dimensional Weight) là quy đổi từ thể tích của lô hàng theo một công thức được Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế – IATA quy định. Cách thức tính:
Khối lượng thể tích (kgs) = (dài x rộng x cao)/6000
Chú ý: Đơn vị kích thước là cm.
>>> Xem thêm: Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Pháp uy tín số 1
Quy trình vận tải hàng không từ Sài Gòn tới Mumbai
Bước 1: Đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương
Bước 2: Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)
Bước 3: Xác nhận thanh toán
Bước 4: Chuẩn bị gửi hàng hoá xuất khẩu
Bước 5: Booking tải hàng không với nhà vận chuyển (freight forwarder)
Bước 6: Đóng hàng và vận chuyển hàng ra kho
Bước 7: Làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu đường hàng không
Bước 8: Các bước công việc khác của hàng xuất khẩu đường hàng không
Bước 9: Gửi chứng từ cho người mua hàng nước ngoài
>>> Xem thêm:
Vận chuyển hàng hóa sang Pháp bằng hàng không
Dịch vụ vận chuyển từ Sài Gòn tới Đức nhanh chóng, giá rẻ